Thẩm phán tòa án mời đến nhà riêng làm việc thì xử lý thế nào? – luật 24h

Mô tả: Thẩm phán tòa án mời đến nhà riêng làm việc thì xử lý thế nào ?, luật 24H cam kết tư vấn 24/7, với thông tin chuẩn xác nhất, giá cả phải chăng, bảo vệ quyền lợi khách hàng tốt nhất.

Bạn đang có những thắc mắc liên quan đến Thẩm phán tòa án mời đến nhà riêng làm việc ? Các văn bản pháp lý có liên quan đến nội dung này? Các Luật sư của Luật 24H sẽ giúp bạn giải quyết tất cả những vấn đề trên.

Căn cứ pháp lý

-Luật tổ chức tòa án nhân dân 2014

-Quyết định 87/QĐ-HĐTC năm 2018 về Bộ Quy tắc đạo đức và ứng xử của Thẩm phán do Hội đồng Tuyển chọn, giám sát Thẩm phán quốc gia ban hành

Giải quyết các vấn đề 

1. Nhiệm vụ và quyền hạn của tòa án 

Theo quy định tại điều 65 Luật tổ chức tòa án nhân dân 2014 có quy định về nhiệm vụ và quyền hạn của tòa án như sau:

“Điều 65. Nhiệm vụ, quyền hạn của Thẩm phán

1. Thẩm phán là người có đủ điều kiện, tiêu chuẩn theo quy định của Luật này được Chủ tịch nước bổ nhiệm để làm nhiệm vụ xét xử.

2. Thẩm phán thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn quy định tại Điều 2 của Luật này và các luật có liên quan.”

Như vậy theo quy định ta có thể thấy như sau:

+ Trong phạm vi nhiệm vụ quyền hạn của mình thì thẩm phán lập hồ sơ vụ việc dân sự để tập hợp, sắp xếp các tài liệu, chứng cứ trong quá trình giải quyết vụ án mà mình đang thụ lý vụ án để giải quyết theo trình tự, thủ tục của pháp luật.

+ Thẩm phán sẽ tiến hành thu thập, xác minh chứng cứ theo quy định của pháp luật

+ Thẩm phán ra quyết định tạm đình chỉ chỉ khi có căn cứ cho rằng đương sự là cá nhân đã chết, cơ quan tổ chức đã hợp nhất, chia, tách, sáp nhập, giải thể mà chưa có ai kế thừa các quyền và nghĩa vụ tố tụng của cơ quan, tổ chức, cá nhân đó hoặc là đương sự là cá nhân mất năng lực hành vi dân sự, người chưa thành niên mà chưa xác định được người đại diện theo pháp luật hoặc cần đợi kết quả các chứng minh có liên quan đến vụ việc thì mới giải quyết được vụ án.

+ Trong phạm vi nhiệm vụ quyền hạn ra quyết định đưa vụ án đưa vụ án dân sự ra xét xử, đưa việc dân sự ra giải quyết theo quy định của pháp luật.

+ Khi xét xử thì thẩm phán sẽ triệu tập người tham gia phiên tòa, phiên họp là các đương sự là nguyên đơn, bị đơn, người làm chứng, người có quyền và nghĩa vụ có liên quan.

+ Trong quá trình xét xử thì thẩm phán có nhiệm vụ và quyền hạn thì sẽ là chủ tọa hoặc tham gia xét xử dân sự, giải quyết việc dân sự.

+ Trong phạm vi quyền hạn của thẩm phán thì có quyền xử lý hành vi cản trở các hoạt động tố tụng theo quy định của pháp luật thì đó có thể là các hành vi gây cản trở là các hành vi cố ý không có mặt theo giấy triệu tập của tòa án, cản trở hoạt động xác minh, thu thập chứng cứ, vi phạm nội quy phiên tòa, không thi hành quyết định của tòa về việc cung cấp chứng cứ cho tòa theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự.

+ Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình thì thẩm phán sẽ tiến hành hoạt động tố tụng khác khi giải quyết vụ việc dân sự theo quy định của pháp luật.

Thẩm phán tòa án mời đến nhà riêng làm việc ? - luật 24h
Thẩm phán tòa án mời đến nhà riêng làm việc ? – luật 24h

2. Những việc thẩm phán không được làm

Theo như quy định về khoản 2 điều 10 Quyết định 87/QĐ-HĐTC năm 2018 có quy định về những việc thẩm phán không được làm như sau: 

“2. Những việc Thẩm phán không được làm:

a) Những việc pháp luật quy định công dân không được làm;

b) Tư vấn cho bị can, bị cáo, đương sự, người tham gia tố tụng khác làm cho việc giải quyết vụ việc không đúng quy định của pháp luật;

c) Can thiệp trái pháp luật vào việc giải quyết vụ việc hoặc lợi dụng ảnh hưởng của mình tác động đến người có trách nhiệm giải quyết vụ việc;

d) Mang hồ sơ vụ việc hoặc tài liệu trong hồ sơ vụ việc ra khỏi cơ quan, nếu không vì nhiệm vụ được giao hoặc không được sự đồng ý của người có thẩm quyền;

đ) Tiếp xúc bị can, bị cáo, đương sự, người tham gia tố tụng khác trong vụ việc mà mình có thẩm quyền giải quyết không đúng nơi quy định;

e) Sách nhiễu, trì hoãn, gây khó khăn, phiền hà cho người dân, bị can, bị cáo, đương sự, người tham gia tố tụng khác và người tiến hành tố tụng;

g) Truy ép, gợi ý cho bị can, bị cáo, đương sự, người tham gia tố tụng khác và người tiến hành tố tụng cung cấp tài liệu, khai báo, trình bày sự việc không khách quan, trung thực;

h) Tiết lộ bí mật nhà nước, bí mật công tác của mình, của cán bộ, công chức thuộc Tòa án và các cơ quan liên quan khác;

i) Tiết lộ bí mật nghề nghiệp, bí mật kinh doanh, bí mật cá nhân, bí mật gia đình của bị can, bị cáo, đương sự, người tham gia tố tụng khác, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.”

Như vậy, theo quy định tại điển đ và e khoản 2 điều 10 việc thẩm phán tòa án mời đến nhà riêng làm việc là trái với quy định của pháp luật.

Tiếp xúc bị can, bị cáo, đương sự, người tham gia tố tụng khác trong vụ việc mà mình có thẩm quyền giải quyết không đúng nơi quy định. Sách nhiễu, trì hoãn, gây khó khăn, phiền hà cho người dân, bị can, bị cáo, đương sự, người tham gia tố tụng khác và người tiến hành tố tụng; Việc Thẩm phán tòa án mời đến nhà riêng là trái với quy định của pháp luật

Dịch vụ hỗ trợ của Luật 24H

Đến với chúng tôi, chúng tôi sẽ đồng hành và hỗ trợ bạn các dịch vụ liên quan đến Thẩm phán tòa án mời đến nhà riêng làm việc ?, bao gồm:

Tư vấn các vấn đề có liên quan đến Thẩm phán tòa án mời đến nhà riêng làm việc ? theo quy định 

Soạn thảo hồ sơ có liên quan đến các lĩnh vực như hình sự, dân sự , đất đai, thừa kế….

Giao kết quả đến tận tay cho khách hàng.

Trên đây là những chia sẻ của Luật 24H . Hy vọng những thông tin trên có thể giúp bạn biết rõ các thông tin pháp lý liên quan Thẩm phán tòa án mời đến nhà riêng làm việc ?. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào về dịch vụ Thẩm phán tòa án mời đến nhà riêng làm việc ? hay các vấn đề pháp lý khác thì đừng ngại liên hệ với chúng tôi theo hotline: 1900 6574 hoặc truy cập theo website https://luat24h.net để nhận được sự giúp đỡ từ chúng tôi.

Tham khảo thêm các bộ luật hiện hành Tại đây 

Xem thêm: công ty luật 24H

>>Xem thêm: Tội cản trở giao thông trong luật hình sự theo quy định pháp luật – Luật 24h

>>Xem thêm: Tội ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình – Luât 24h

>>>Xem thêm: Tòa án làm mất hồ sơ khởi kiện của người khởi kiện thì phải làm thế nào?

>>Xem thêm: Tội xâm phạm thư tín Xử lý hành vi xem trộm thư, tin nhắn facebook – Luật 24h

Bài viết được thực hiện bởi Công ty Luật 24H

0 Chức vụ: Chủ sở hữu Website

( Lĩnh vực: Luật sư Bào chữa, bảo vệ, tư vấn, Trung tâm pháp lý

& Trình độ đào tạo: Công ty Luật TNHH

6 Số năm kinh nghiệm thực tế: 20 năm

4 Tổng số bài viết: 66.359 bài viết

 

 

CAM KẾT CỦA HÃNG  LUẬT 24H:

– Luôn hỗ trợ khách hàng 24/7;

– Chi phí hợp lý nhất thị trường;

 Hỗ trợ nhanh chóng nhất cho khách hàng;

– Bảo vệ quyền lợi tốt nhất cho khách hàng.

————————————————————–

THÔNG TIN LIÊN HỆ:

CÔNG TY LUẬT 24H

Trụ sở chính  : số 69/172 Phú Diễn, P.Phú Diễn, Q.Bắc Từ Liêm, Tp.Hà Nội.

Hotline          : 19006574

Email             : hangluat24h@gmail.com

Website         : luat24h.net

Facebook       : https://www.facebook.com/congtyluat24h/

Luật 24H – “Hãng luật của Mọi người, Mọi nhà"

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Đất đai không có sổ đỏ có cho tặng được không? – Luật 24H

Đất đai không có sổ đỏ có cho tặng được không? – Luật 24H Đất đai không có sổ đỏ ...

Xem thêm

Thuê đất có được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không?

Thuê đất có được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không? Thuê đất có được cấp giấy...

Xem thêm

Trình tự thủ tục thẩm định, phê duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng ...

Trình tự thủ tục thẩm định, phê duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp tỉnh Trình tự...

Xem thêm

Chuyển nhượng nhà khi chưa có giấy chứng nhận sở hữu nhà

Chuyển nhượng nhà khi chưa có giấy chứng nhận sở hữu nhà theo quy định mới nhất, luật 2...

Xem thêm

Bố mẹ chỉ tặng đất cho một người con được không?

Bố mẹ chỉ tặng đất cho một người con được không? Bố mẹ chỉ tặng đất cho một người con đ...

Xem thêm

Bố mẹ tặng cho nhà đất cho con thì có đòi lại được không?

Bố mẹ tặng cho nhà đất cho con thì có đòi lại được không? Bố mẹ tặng cho nhà đất cho co...

Xem thêm

Tặng cho đất bằng miệng có được không và hợp pháp khi nào?

Tặng cho đất bằng miệng có được không và hợp pháp khi nào? Tặng cho đất bằng miệng có đ...

Xem thêm

Tặng cho nhà đất bằng miệng có thể vẫn hợp pháp

Tặng cho nhà đất bằng miệng có thể vẫn hợp pháp Tặng cho nhà đất bằng miệng có thể vẫn ...

Xem thêm

Tranh chấp đất đai nếu hòa giải không thành thì làm gì tiếp theo?

Tranh chấp đất đai nếu hòa giải không thành thì làm gì tiếp theo? Tranh chấp đất đai nế...

Xem thêm
 
 
 
Gọi ngay
1900 6574