Đặc điểm của chứng cứ

Đặc điểm của chứng cứ, luật 24H cam kết tư vấn 24/7, với thông tin chuẩn xác nhất, giá cả phải chăng, bảo vệ quyền lợi khách hàng tốt nhất.  Các Luật sư của Luật 24Hsẽ giúp bạn giải quyết tất cả những vấn đề trên.

 

Đặc điểm của chứng cứ
Đặc điểm của chứng cứ

Căn cứ pháp lý 

Bộ luật Tố tụng Dân sự 2015

Giải quyết vấn đề

Chứng cứ trong tố tụng dân sự là gì?

Căn cứ theo Điều 93 Bộ luật Tố tụng Dân sự 2015 quy định về chứng cứ như sau:

“Chứng cứ trong vụ việc dân sự là những gì có thật được đương sự và cơ quan, tổ chức, cá nhân khác giao nộp, xuất trình cho Tòa án trong quá trình tố tụng hoặc do Tòa án thu thập được theo trình tự, thủ tục do Bộ luật này quy định và được Tòa án sử dụng làm căn cứ để xác định các tình tiết khách quan của vụ án cũng như xác định yêu cầu hay sự phản đối của đương sự là có căn cứ và hợp pháp”

Tại Điều 108 Bộ luật Tố tụng Dân sự 2015 quy định về đánh giá chứng cứ cần phải toàn diện, khách quan, đầy đủ và chính xác. Toà án đánh giá tứng chứng cứ, sự liên quan của các chứng cứ và khẳng định tính hợp pháp, tính liên quan, giá trị chứng minh của từng chứng cứ.

Chứng cứ trong pháp luật tố tụng hình sự, hành chính hay trong tố tụng dân sự đều có những điểm chung và vừa có tính lý luận sâu sắc, vừa có tính thực tiễn rất cao. Nó là cơ sở quan trọng để xác định sự thật khách quan của vụ án

Đặc điểm của chứng cứ trong tố tụng dân sự

Chứng cứ có 03 đặc điểm sau:

– Chứng cứ là những gì có thật;

– Được đương sự, cá nhân và cơ quan, tổ chức khác giao nộp, Tòa án thu thập theo trình tự thủ tục do BLTTDS quy định;

– Được Tòa án sử dụng làm căn cứ để xác định các tình tiết khách quan của vụ án cũng như xác định yêu cầu sự phản đối của đương sự là có căn cứ và hợp pháp hay không.
Xét thấy chứng cứ trong vụ án dân sự có 3 đặc điểm cần chú ý:

  • Tính hợp pháp của từng chứng cứ

Các tài liệu, vật chứng… muốn trở thành chứng cứ phải được thu thập, bảo quản theo đúng trình tự, thủ tục mà pháp luật quy định thì mới có giá trị pháp lý.

Ví dụ: Một bản di chúc, bản hợp đồng photocopy nhưng không có công chứng, chứng thực là đã sao y bản chính; không có bản chính để xuất trình cho Tòa án, trong khi các đương sự không thừa nhận nội dung, chữ ký… trong các tài liệu photocopy này thì tài liệu đó cũng không có giá trị chứng minh do không bảo đảm tính hợp pháp.

  • Tính liên quan của từng chứng cứ

Khi có việc khởi kiện hoặc khi có yêu cầu Tòa án giải quyết một vụ việc, dân sự thì đương sự, nhân chứng, các cơ quan tổ chức… sẽ cung cấp cho chúng ta rất nhiều thông tin, tài liệu nhưng chỉ những thông tin, tài liệu nào có liên quan đến vụ việc dân sự mà Tòa án đang giải quyết mới cần thu thập để sử dụng làm chứng cứ của vụ việc dân sự đó

Ví dụ: Trong vụ án đòi nợ, thì giấy xác nhận số tiền còn nợ do chính con nợ viết ra, bản hợp đồng thuê tài sản trong vụ án tranh chấp quyền nghĩa vụ các bên trong hợp đồng thuê tài sản; bản di chúc trong vụ án kiện yêu cầu chia thừa kế theo di chúc… là những tài liệu, chứng cứ liên quan trực tiếp đến sự kiện cần chứng minh trong vụ án, đồng thời nó sẽ là chứng cứ trực tiếp.

Tuy nhiên, trong thực tế, nhiều khi những tài liệu, chứng cứ liên quan đến vụ án chỉ là gián tiếp phải xâu chuỗi, xem xét, đánh giá nó trong mối quan hệ với các tài liệu, tình tiết khác, những. Chứng cứ khác mới thấy được giá trị chứng minh của nó.

  • Giá trị chứng minh của từng chứng cứ

Khi một chứng cứ đã xuất hiện nó sẽ tồn tại trong thế giới vật chất, đó cũng là thế giới khách quan, độc lập với ý thức của con người. Tuy nhiên, cần tránh nhầm lẫn giữa tính khách quan của chứng cứ với sự hình thành nên chứng cứ. Thông thường một sự vật, tài liệu… được hình thành từ ý muốn chủ quan của con người. Do đó, con người chỉ có thể nhận thức về nó, thu thập, nghiên cứu, đánh giá nó, chứ không thể tạo ra chứng cứ theo đúng ý nghĩa, bản chất của chứng cứ. Mọi hành vi sửa chữa, thay đổi, tạo ra cái gọi là chứng cứ, thì đó chắc chắn không phải là chứng cứ của vụ án, đó là giả chứng cứ. Vì vậy, khi thu thập, nghiên cứu về chứng cứ phải rất chú ý đến tính khách quan của chứng cứ, phải xem xét nội dung các tài liệu có phải xác thực hay không, nó xuất hiện khi nào? Ai là người viết, ai là người quản lý, lưu giữ hay phát hiện ra nó; chứng cứ đó có phản ánh đúng bản chất của sự việc hay không… để xem xét, đánh giá nó như nó vốn có.

Dịch vụ hỗ trợ của Luật 24H

Đến với chúng tôi, chúng tôi sẽ đồng hành và hỗ trợ bạn các dịch vụ liên quan Đặc điểm của chứng cứ, bao gồm:

Tư vấn các vấn đề có liên quan đến Đặc điểm của chứng cứ

Soạn thảo hồ sơ có liên quan đến các lĩnh vực như hình sự, dân sự , đất đai, thừa kế….

Giao kết quả đến tận tay cho khách hàng.

Trên đây là những chia sẻ của Luật 24H . Hy vọng những thông tin trên có thể giúp bạn biết rõ các thông tin pháp lý liên quan ở bài viết phía trên. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào về dịch vụ  hay các vấn đề pháp lý khác thì đừng ngại liên hệ với chúng tôi theo hotline: 1900 6574 hoặc truy cập theo website https://luat24h.net để nhận được sự giúp đỡ từ chúng tôi.

Tham khảo thêm các bộ luật hiện hành Tại đây 

Bài viết được thực hiện bởi Công ty Luật 24H

0 Chức vụ: Chủ sở hữu Website

( Lĩnh vực: Luật sư Bào chữa, bảo vệ, tư vấn, Trung tâm pháp lý

& Trình độ đào tạo: Công ty Luật TNHH

6 Số năm kinh nghiệm thực tế: 20 năm

4 Tổng số bài viết: 66.359 bài viết

 

 

CAM KẾT CỦA HÃNG  LUẬT 24H:

– Luôn hỗ trợ khách hàng 24/7;

– Chi phí hợp lý nhất thị trường;

 Hỗ trợ nhanh chóng nhất cho khách hàng;

– Bảo vệ quyền lợi tốt nhất cho khách hàng.

————————————————————–

THÔNG TIN LIÊN HỆ:

CÔNG TY LUẬT 24H

Trụ sở chính  : số 69/172 Phú Diễn, P.Phú Diễn, Q.Bắc Từ Liêm, Tp.Hà Nội.

Hotline          : 19006574

Email             : hangluat24h@gmail.com

Website         : luat24h.net

Facebook       : https://www.facebook.com/congtyluat24h/

Luật 24H – “Hãng luật của Mọi người, Mọi nhà"

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Phân phối chứng khoán là gì ?

Phân phối chứng khoán là gì ? Phân phối chứng khoán là gì ? Pháp luật quy định như thế ...

Xem thêm

Mệnh giá chứng khoán là gì ?

Mệnh giá chứng khoán là gì ? Mệnh giá chứng khoán là gì ? Pháp luật quy định như thế nà...

Xem thêm

Nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp là như thế nào ?

Nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp là như thế nào ? Nhà đầu tư chứng khoán chuyên ngh...

Xem thêm

Tổ chức xã hội – nghề nghiệp về chứng khoán?

Tổ chức xã hội – nghề nghiệp về chứng khoán? Tổ chức xã hội – nghề nghiệp v...

Xem thêm

Ủy ban Chứng khoán Nhà nước là gì ?

Ủy ban Chứng khoán Nhà nước là gì ? Ủy ban Chứng khoán Nhà nước là gì ? Pháp luật quy đ...

Xem thêm

Nguyên tắc hoạt động về chứng khoán và thị trường chứng khoán?

Nguyên tắc hoạt động về chứng khoán và thị trường chứng khoán? Nguyên tắc hoạt động về ...

Xem thêm

Điều kiện cấp chứng chỉ hành nghề phân tích tài chính, chứng khoán?

Điều kiện cấp chứng chỉ hành nghề phân tích tài chính, chứng khoán? Điều kiện cấp chứng...

Xem thêm

Nghiệp vụ kinh doanh của công ty chứng khoán?

Nghiệp vụ kinh doanh của công ty chứng khoán? Nghiệp vụ kinh doanh của công ty chứng kh...

Xem thêm

Điều lệ Sở giao dịch chứng khoán Việt Nam?

Điều lệ Sở giao dịch chứng khoán Việt Nam? Điều lệ Sở giao dịch chứng khoán Việt Nam nh...

Xem thêm
 
 
 
Gọi ngay
1900 6574