Nhiệm vụ và quyền hạn của thẩm tra viên trong thi hành án dân sự
nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ Tư pháp trong thi hành án dân sự?
Thi hành án dân sự có thể coi là giai đoạn cuối cùng để các tổ chức, cá nhân buộc phải thực hiện nghĩa vụ về dân sự theo bản án của Tòa án. Thẩm tra viên có đóng góp không nhỏ vào sự thành công của công tác thi hành án. Vậy, nhiệm vụ và quyền hạn của thẩm tra viên trong thi hành án dân sự được quy định cụ thể như thế nào? luật 24Hcam kết tư vấn 24/7, với thông tin chuẩn xác nhất, giá cả phải chăng, bảo vệ quyền lợi khách hàng tốt nhất.
Nghị định 62/2015/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật thi hành án dân sự;
Thông tư 03/2017/TT-BTP quy định chức danh, mã số ngạch và tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch công chức chuyên ngành Thi hành án dân sự.
2. Giải quyết vấn đề
2.1 Đặc điểm của thẩm tra viên:
Thẩm tra viên thi hành án dân sự có các đặc điểm cơ bản sau: – Thẩm tra viên là một công chức. Chức danh Thẩm tra viên THADS được chia làm ba ngạch, với tên, mã ngạch như sau Thẩm tra viên – Mã số ngạch 03.232; Thẩm tra viên chính – Mã số ngạch 03.231; Thẩm tra viên cao cấp – Mã số ngạch 03.230.tquy định tại điều 3, Thông tư 03/2017/TT-BTP quy định chức danh, mã số ngạch và tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch công chức chuyên ngành Thi hành án dân sự – Thẩm tra viên là người giúp việc, có nhiệm vụ giúp Thủ trưởng cơ quan quản lý thi hành án dân sự, cơ quan thi hành án dân sự và cơ quan quản lý, cơ quan thi hành án trong quân đội thực hiện nhiệm vụ thẩm tra thi hành án và các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật. theo quy định tại điều 66 Nghị định 62/2015/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật thi hành án dân sự.
Bài viết được thực hiện bởi Công ty Luật 24H
0Chức vụ: Chủ sở hữu Website
(Lĩnh vực: Luật sư Bào chữa, bảo vệ, tư vấn, Trung tâm pháp lý