Anh chị em ruột có được hưởng thừa kế của nhau không – Luật 24h

Mô tả: Anh chị em ruột có được hưởng thừa kế của nhau không,luật 24H cam kết tư vấn 24/7, với thông tin chuẩn xác nhất, giá cả phải chăng, bảo vệ quyền lợi khách hàng tốt nhất.

Hiện nay việc người để lại di sản thừa kế thường là những người thân thích có mối quan hệ gần gũi với người để lại di sản. Câu hỏi hiện nay về vấn đề Anh chị em ruột có được hưởng thừa kế của nhau hay không? xuất hiện rất nhiều. Văn bản pháp luật nào quy định về vấn đề Anh chị em ruột có được hưởng thừa kế của nhau không?Các Luật sư của Luật 24H sẽ giúp bạn giải quyết tất cả những vấn đề trên.

Căn cứ pháp lý

Bộ luật dân sự năm 2015

Giải quyết vấn đề

Anh chị em ruột được hưởng thừa kế theo di chúc

Mỗi cá nhân có tài sản riêng có được pháp luật công nhận và tôn trọng quyền sở hữu đối với các loại tài sản đó. Người chủ sở hữu tài sản có các quyền chiếm hữu, sử dụng và định đoạt đối với các tài sản của mình. Vì vậy, nếu trường hợp một người lập di chúc để phân chia phần di sản của mình thì họ có toàn quyền quyết định phân chia số di sản mình để lại cho bất kể ai mà họ muốn. Cụ thể căn cứ theo Điều 624 Bộ luật dân sự 2015 quy định thì “Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết.”.

Khi ý chí của người để lại di sản đã được thể hiện rõ ràng trong nội dung bản di chúc thì pháp luật phải tôn trọng và công nhận quyền thừa kế của những người thừa kế theo di chúc. Như vậy, nếu trường hợp anh chị em ruột được người có di sản để lại chia cho di sản. Và điều này được thể hiện rõ ràng trong một bản di chúc hợp pháp thì anh chị em ruột sẽ được hưởng di sản thừa kế mà người kia để lại.

Anh chị em ruột có thể được hưởng thừa kế theo pháp luật
Căn cứ Điều 649 Bộ luật dân sự 2015 quy định như sau:

Điều 649. Thừa kế theo pháp luật

Thừa kế theo pháp luật là thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện và trình tự thừa kế do pháp luật quy định.

Như vậy, thừa kế theo pháp luật là việc phân chia di sản dựa trên những nguyên tắc, quy định do pháp luật đặt ra. Thông thường, việc chia di sản thừa kế theo pháp luật được áp dụng trong những trường hợp người có tài sản để lại chết một cách bất ngờ mà không có di chúc để lại. Hoặc trường hợp dù có di chúc để lại nhưng di chúc đó bị vô hiệu do không đáp ứng được các điều kiện về hình thức và nội dung của một bản di chúc hợp pháp. Cũng có những trường hợp các bản di chúc không có hiệu lực thì cũng sẽ không được áp dụng để chia thừa kế mà sẽ phải chia theo pháp luật.

Anh chị em ruột có được hưởng thừa kế của nhau không – Luật 24h

Luật sư tư vấn Hotline: 19006574

Khi đã xác định được chia di sản sẽ việc xác định những người thừa kế thuộc hàng thừa kế thứ nhất là rất quan trọng. Bởi lẽ những người này sẽ là những người đầu tiên được xem xét chia di sản. Nếu trường hợp hàng thừa kế thứ nhất của người có di sản để lại không còn bất kỳ ai thì lúc này những người thuộc hàng thừa kế thứ 2 sẽ được hưởng di sản. Căn cứ theo khoản 1 Điều 651 Bộ luật Dân sự năm 2015 đã quy định cụ thể về các hàng thừa kế theo pháp luật như sau:

Hàng thừa kế thứ nhất, gồm: vợ, chồng, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;

Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;

Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.

Như vậy, có thể thấy anh chị em ruột là những người được xếp vào hàng thừa kế thứ 2 của người chết có di sản để lại. Do vậy, nếu trường hợp không còn một ai thuộc hàng thừa kế thứ nhất thì anh chị em ruột sẽ được chia thừa kế. Trong các trường hợp như vậy, những người thuộc hàng thừ hai sẽ được hưởng di sản những phần bằng nhau.

Dịch vụ hỗ trợ của Luật 24H

Đến với chúng tôi, chúng tôi sẽ đồng hành và hỗ trợ bạn các dịch vụ liên quan đến điều kiện để mua nhà ở xã hội, bao gồm:

-Soạn thảo hồ sơ cho việc giải quyết chia di sản thừa kế;

-Đại diện làm thủ tục chia di sản thừa kế;

-Hỗ trợ giải quyết tranh chấp di sản thừa kế.

Trên đây là những chia sẻ của Luật 24H . Hy vọng những thông tin trên có thể giúp bạn biết rõ các thông tin pháp lý liên quan Anh chị em ruột có được hưởng thừa kế của nhau không. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào về dịch vụ Anh chị em ruột có được hưởng thừa kế của nhau không hay các vấn đề pháp lý khác thì đừng ngại liên hệ với chúng tôi theo hotline: 1900 6574 hoặc truy cập theo website https://luat24h.net để nhận được sự giúp đỡ từ chúng tôi.

>>Xem thêm: Khai nhận di sản thừa kế ở đâu quy định mới nhất?- Luật 24h

>> Xem thêm: Hạn chế phân chia di sản thừa kế trong trường hợp nào – Luật 24h

>> Xem thêm: Công ty Luật 24h

Bài viết được thực hiện bởi Công ty Luật 24H

0 Chức vụ: Chủ sở hữu Website

( Lĩnh vực: Luật sư Bào chữa, bảo vệ, tư vấn, Trung tâm pháp lý

& Trình độ đào tạo: Công ty Luật TNHH

6 Số năm kinh nghiệm thực tế: 20 năm

4 Tổng số bài viết: 66.359 bài viết

 

 

CAM KẾT CỦA HÃNG  LUẬT 24H:

– Luôn hỗ trợ khách hàng 24/7;

– Chi phí hợp lý nhất thị trường;

 Hỗ trợ nhanh chóng nhất cho khách hàng;

– Bảo vệ quyền lợi tốt nhất cho khách hàng.

————————————————————–

THÔNG TIN LIÊN HỆ:

CÔNG TY LUẬT 24H

Trụ sở chính  : số 69/172 Phú Diễn, P.Phú Diễn, Q.Bắc Từ Liêm, Tp.Hà Nội.

Hotline          : 19006574

Email             : hangluat24h@gmail.com

Website         : luat24h.net

Facebook       : https://www.facebook.com/congtyluat24h/

Luật 24H – “Hãng luật của Mọi người, Mọi nhà"

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Bảo đảm an ninh trong cung ứng và sử dụng dịch vụ bưu chính?

Bảo đảm an ninh trong cung ứng và sử dụng dịch vụ bưu chính theo quy định mới nhất, luậ...

Xem thêm

Bảo đảm an toàn trong cung ứng và sử dụng dịch vụ bưu chính?

Bảo đảm an toàn trong cung ứng và sử dụng dịch vụ bưu chính theo quy định mới nhất, luậ...

Xem thêm

Vật phẩm, hàng hoá không được gửi, chấp nhận, vận chuyển qua mạng ...

Vật phẩm, hàng hoá không được gửi, chấp nhận, vận chuyển qua mạng bưu chính theo quy đị...

Xem thêm

Thế nào là mưa rải rác? Thế nào là mưa nhiều nơi?

Thế nào là mưa rải rác? Thế nào là mưa nhiều nơi? theo quy định mới nhất, luật 24H cam ...

Xem thêm

Vợ chồng đều hộ khẩu thường trú tại huyện Như Xuân muốn ly hôn ở h...

Vợ chồng đều hộ khẩu thường trú tại huyện Như Xuân muốn ly hôn ở huyện khác có được khô...

Xem thêm

Trong các bản tin dự báo thời tiết khi nào báo mưa vài nơi? Dự báo...

Trong các bản tin dự báo thời tiết khi nào báo mưa vài nơi? Dự báo có nơi và vài nơi có...

Xem thêm

Có thể hiểu thế nào là mưa lớn. Mưa được phân chia thành mấy dạng?

Có thể hiểu thế nào là mưa lớn. Mưa được phân chia thành mấy dạng theo quy định mới nhấ...

Xem thêm

Nội dung hoạt động phục vụ, dịch vụ khí tượng thủy văn

Nội dung hoạt động phục vụ, dịch vụ khí tượng thủy văn theo quy định mới nhất, luật 24H...

Xem thêm

Kịch bản biến đổi khí hậu là gì ? Nội dung kịch bản biến đổi khí hậu

Kịch bản biến đổi khí hậu là gì ? Nội dung kịch bản biến đổi khí hậu theo quy định mới ...

Xem thêm
 
 
 
Gọi ngay
1900 6574