Sau khi nhận nuôi con nuôi có được cho người khác nuôi hộ không -Luật 24H

Sau khi nhận nuôi con nuôi có được cho người khác nuôi hộ không?

Sau khi nhận nuôi con nuôi có được cho người khác nuôi hộ không theo quy định mới nhất.Luật 24H cam kết tư vấn 24/7, với thông tin chuẩn xác nhất, giá cả phải chăng, bảo vệ quyền lợi khách hàng tốt nhất.

Nuôi con nuôi là việc xác lập quan hệ cha mẹ và con giữa người nhận con nuôi với người được nhận làm con nuôi. Sau khi nhận nuôi con nuôi có được cho người khác nuôi hộ không? Các luật sư Luật 24H sẽ giúp bạn giải quyết vấn đề trên.

Các vấn đề cần giải quyết

– Hệ quả của việc nuôi con nuôi.

– Cha mẹ con nuôi có quyền và nghĩa vụ như cha mẹ và con.

-Nghĩa vụ và quyền của cha mẹ

– Quyền và nghĩa vụ của con

1.Cơ sở pháp lý

Luật nuôi con nuôi năm 2010

-Luật hôn nhân và gia đình năm 2014.

2.Các vấn đề cần giải quyết

2.1.Căn cứ Điều 24 Luật nuôi con nuôi quy định về hệ quả của việc nuôi con nuôi

Kể từ ngày giao nhận con nuôi, giữa cha mẹ nuôi và con nuôi có đầy đủ các quyền, nghĩa vụ của cha mẹ và con; giữa con nuôi và các thành viên khác của gia đình cha mẹ nuôi cũng có các quyền, nghĩa vụ đối với nhau theo quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình, pháp luật dân sự và các quy định khác của pháp luật có liên quan.

Sau khi nhận nuôi con nuôi có được cho người khác nuôi hộ không -Luật 24H
Sau khi nhận nuôi con nuôi có được cho người khác nuôi hộ không -Luật 24H

Luât sư tư vấn về nuôi con nuôi liên hệ : 19006574

>>Xem thêm: Lệ phí làm thủ tục đăng ký con nuôi theo quy định – Hãng luật 24H

>>Xem thêm: Nộp hồ sơ nhận nuôi con nuôi theo quy định pháp luật – Hãng luật 24H

>>Xem thêm: Thủ tục người nước ngoài nhận con nuôi ở Việt Nam – Hãng luật 24H

Căn cứ Điều 68 luật Hôn nhân và gia đình về Bảo vệ quyền và nghĩa vụ của cha mẹ và con luật hôn nhân và gia đình.

Giữa con nuôi và cha nuôi, mẹ nuôi có các quyền và nghĩa vụ của cha mẹ và con được quy định tại Luật này, Luật nuôi con nuôi, Bộ luật dân sự và các luật khác có liên quan.

Như vậy sau khi xác lập mối quan hệ giữa cha mẹ và con nuôi lúc này cha mẹ con nuôi có quyền và nghĩa vụ như cha mẹ và con

2.2.Căn cứ Điều 69 luật nuôi con nuôi quy định về Nghĩa vụ và quyền của cha mẹ

Thương yêu con, tôn trọng ý kiến của con; chăm lo việc học tập, giáo dục để con phát triển lành mạnh về thể chất, trí tuệ, đạo đức, trở thành người con hiếu thảo của gia đình, công dân có ích cho xã hội.

Trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.

Giám hộ hoặc đại diện theo quy định của Bộ luật dân sự cho con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự.

Không được phân biệt đối xử với con trên cơ sở giới hoặc theo tình trạng hôn nhân của cha mẹ; không được lạm dụng sức lao động của con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động; không được xúi giục, ép buộc con làm việc trái pháp luật, trái đạo đức xã hội.

Như vậy, Cha mẹ có nghĩa vụ và quyền là chăm nom,nuôi dưỡng chăm sóc,bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của con,chăm lo việc học tập,giáo dục để con phát triển về thể chất,trí tuê,đạo đức,.. Giám hộ,đại diện the quy định pháp luật. Con nuôi được nhận về không được phân biệt đối xử,lạm dụng sức lao động của con.,không được xúi giục,ép buộc con làm điều trái pháp luật.

2.3.Điều 70. Quyền và nghĩa vụ của con

Được cha mẹ thương yêu, tôn trọng, thực hiện các quyền, lợi ích hợp pháp về nhân thân và tài sản theo quy định của pháp luật; được học tập và giáo dục; được phát triển lành mạnh về thể chất, trí tuệ và đạo đức.

Có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn, hiếu thảo, phụng dưỡng cha mẹ, giữ gìn danh dự, truyền thống tốt đẹp của gia đình.

Con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình thì có quyền sống chung với cha mẹ, được cha mẹ trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc.

Con chưa thành niên tham gia công việc gia đình phù hợp với lứa tuổi và không trái với quy định của pháp luật về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.

Con đã thành niên có quyền tự do lựa chọn nghề nghiệp, nơi cư trú, học tập, nâng cao trình độ văn hóa, chuyên môn, nghiệp vụ; tham gia hoạt động chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội theo nguyện vọng và khả năng của mình. Khi sống cùng với cha mẹ, con có nghĩa vụ tham gia công việc gia đình, lao động, sản xuất, tạo thu nhập nhằm bảo đảm đời sống chung của gia đình; đóng góp thu nhập vào việc đáp ứng nhu cầu của gia đình phù hợp với khả năng của mình.

Được hưởng quyền về tài sản tương xứng với công sức đóng góp vào tài sản của gia đình.

Con có quyền được cha mẹ yêu thương,tôn trọng,thực hiện các quyền,lợi ích hợp pháp,con chưa thành niên,con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình thì có quyền sống chung với cha mẹ, được cha mẹ trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc.

Tóm lại,theo quy định pháp luật sau khi đã làm hồ sơ nộp tại cơ quan có thẩm quyền xem xét,quyết định cho cha mẹ nhận con nuôi,ghi vào sổ hộ tịch. Cha mẹ phải thực hiện nghĩa vụ nuôi dưỡng chăm sóc con nuôi,thực hiện đúng đắn mục đích nuôi con nuôi đẻ con nuôi được chăm sóc phát triển ở môi trường tốt nhất. Cha mẹ nuôi nên thực hiện việc trực tiếp chăm sóc nuôi dưỡng con.

Tuy nhiên, nếu trong điều kiện hoàn cảnh khách quan đối với cha mẹ nuôi như tai nạn,ốm đau,bệnh tật,.. thì cha mẹ nuôi vẫn có thể thực hiện việc ủy quyền cho người khác chăm con nuôi chưa thành niên.trong trường hợp này cha, mẹ muốn gửi con mình cho người khác nuôi dưỡng thì phải viết giấy uỷ quyền cho người đang nuôi dưỡng có toàn quyền quyết định những vấn đề cần thiết để đảm bảo quyền lợi của cháu bé. Việc ủy quyền nuôi con cha mẹ thực hiện theo mẫu sau:

Sau khi nhận nuôi con nuôi có được cho người khác nuôi hộ không -Luật 24H
Sau khi nhận nuôi con nuôi có được cho người khác nuôi hộ không -Luật 24H

Luật sư tư vấn vấn đề nuôi con nuôi liên hệ :19006574

Xem thêm: Án lệ số 17

>>Xem thêm: Nộp hồ sơ nuôi con nuôi ở đâu theo quy định của pháp luật – Hãng luật 24H

>>Xem thêm: Mẹ co con làm con nuôi người khác có phải hỏi ý kiến của chông khi đã ly hôn – Hãng luật 24H

Tóm lại, Sau khi xác lập mối quan hệ nuôi con nuôi, cha mẹ nuôi và con nuôi lúc này có quyền,nghĩa vụ như cha mẹ. Cha mẹ nên trực tiếp nuôi dưỡng chăm sóc đứa trẻ để con có môi trường tốt nhất để pháp triển,nhưng nếu do điều kiện khách quan như đã nói thì cha mẹ vẫn có quyền ủy quyền cho người khác nuôi con. Như vậy, cha mẹ nuôi có quyền cho người khác nuôi dưỡng hay không? thì câu trả lời  là có và điều đó không vi phạm pháp luật.

Dịch vụ hỗ trợ của Luật 24H

Đến với chúng tôi, chúng tôi sẽ đồng hành và hỗ trợ bạn các dịch vụ liên quan:

-Tư vấn về pháp luật về vấn đề nuôi con nuôi

-Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp tại tòa án.

-Soạn thảo hồ sơ liên quan đến vấn đề nuôi con nuôi

Trên đây là những chia sẻ của Luật 24H về vấn đề sau khi nhận nuôi con nuôi có được cho người khác nuôi hộ không?. Hy vọng những thông tin trên có thể giúp bạn biết rõ các thông tin pháp lý liên quan. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào khác thì đừng ngại liên hệ với chúng tôi theo hotline: 1900 6574 hoặc truy cập theo website https://luat24h.net để nhận được sự giúp đỡ từ chúng tôi.

Bài viết được thực hiện bởi Công ty Luật 24H

0 Chức vụ: Chủ sở hữu Website

( Lĩnh vực: Luật sư Bào chữa, bảo vệ, tư vấn, Trung tâm pháp lý

& Trình độ đào tạo: Công ty Luật TNHH

6 Số năm kinh nghiệm thực tế: 20 năm

4 Tổng số bài viết: 66.359 bài viết

 

 

CAM KẾT CỦA HÃNG  LUẬT 24H:

– Luôn hỗ trợ khách hàng 24/7;

– Chi phí hợp lý nhất thị trường;

 Hỗ trợ nhanh chóng nhất cho khách hàng;

– Bảo vệ quyền lợi tốt nhất cho khách hàng.

————————————————————–

THÔNG TIN LIÊN HỆ:

CÔNG TY LUẬT 24H

Trụ sở chính  : số 69/172 Phú Diễn, P.Phú Diễn, Q.Bắc Từ Liêm, Tp.Hà Nội.

Hotline          : 19006574

Email             : hangluat24h@gmail.com

Website         : luat24h.net

Facebook       : https://www.facebook.com/congtyluat24h/

Luật 24H – “Hãng luật của Mọi người, Mọi nhà"

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Vợ chồng đều hộ khẩu thường trú tại huyện Như Xuân muốn ly hôn ở h...

Vợ chồng đều hộ khẩu thường trú tại huyện Như Xuân muốn ly hôn ở huyện khác có được khô...

Xem thêm

Anh G có hành vi hành hạ, bỏ mặc không chăm sóc bố đẻ già yếu. Hàn...

Anh G có hành vi hành hạ, bỏ mặc không chăm sóc bố đẻ già yếu. Hành vi này của anh G bị...

Xem thêm

Bố đánh đập con gái vì nhà không có con trai?

Bố đánh đập con gái vì nhà không có con trai theo quy định mới nhất, luật 24H cam kết t...

Xem thêm

Nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con theo quy định của pháp luật

Nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con theo quy định của pháp luật Giải quyết tranh chấp đất đai g...

Xem thêm

Ly hôn khi chồng ngoại tình và có con riêng thế nào?

Ly hôn khi chồng ngoại tình và có con riêng thế nào? Ly hôn khi chồng ngoại tình và có ...

Xem thêm

Ly hôn khi chồng ngoại tình và chung sống với bồ thế nào?

Ly hôn khi chồng ngoại tình và chung sống với bồ thế nào? Ly hôn khi chồng ngoại tình v...

Xem thêm

Có nên yêu người đã ly hôn và có con riêng?

Có nên yêu người đã ly hôn và có con riêng? Có nên yêu người đã ly hôn và có con riêng?...

Xem thêm

Xác định tài sản khi chung sống như vợ chồng không đăng ký kết hôn...

Xác định tài sản khi chung sống như vợ chồng không đăng ký kết hôn như thế nào? Xác địn...

Xem thêm

Cấp Giấy chứng nhận nghiệp vụ tư vấn về phòng, chống bạo lực gia đình

Cấp Giấy chứng nhận nghiệp vụ tư vấn về phòng, chống bạo lực gia đình theo quy định mới...

Xem thêm
 
 
 
Gọi ngay
1900 6574