Hướng dẫn thủ tục lập di chúc tại Huyện Hưng Nguyên – Gọi 19006574
Hướng dẫn thủ tục lập di chúc tại Huyện Hưng Nguyên – Gọi 19006574, luật 24H cam kết tư vấn 24/7, với thông tin chuẩn xác nhất, giá cả phải chăng, bảo vệ quyền lợi khách hàng tốt nhất.
Bạn đang muốn lập di chúc để định đoạt tài sản của mình cho những người thừa kế sau khi bạn qua đời? Bạn đang muốn tìm dịch vụ lập di chúc tại nhà? Các Luật sư của Luật 24H sẽ giúp bạn giải quyết tất cả những vấn đề trên.
>>Xem thêm: Doanh nghiệp ngừng kinh doanh có phải nộp thuế không theo quy định mới nhất – Luật 24h
>>Xem thêm: Các loại thuế Doanh nghiệp phải đóng khi mở công ty theo quy định pháp luật – luật 24h
>>Xem thêm: Thủ tục giải thể doanh nghiệp năm 2020 – Hãng luật 24H
>>Xem thêm: Điều kiện kinh doanh dịch vụ vận tải hàng không – Hãng luật 24H
>>Xem thêm: Điều kiện để thành lập công ty theo quy định mới nhất – Hãng luật 24H
Di chúc là gì
Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết.
Người lập di chúc bao gồm:
- Người thành niên có đủ điều kiện theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 630 Bộ luật Dân sự 2015 có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình.
- Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi được lập di chúc, nếu được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý về việc lập di chúc.
Hình thức của di chúc
Di chúc phải được lập thành văn bản; nếu không thể lập được di chúc bằng văn bản thì có thể di chúc miệng.
Di chúc bằng văn bản
Di chúc bằng văn bản bao gồm:
- Di chúc bằng văn bản không có người làm chứng.
- Di chúc bằng văn bản có người làm chứng.
- Di chúc bằng văn bản có công chứng.
- Di chúc bằng văn bản có chứng thực.
Di chúc miệng
- Di chúc miệng (hay thực tế nhiều người còn gọi là di ngôn) là sự thể hiện ý chí bằng lời nói của người để lại di chúc nhằm chuyển tài sản của mình cho những người còn sống sau khi người lập di chúc chết.
- Trong trường hợp này, người lập di chúc không có đủ điều kiện để thể hiện ý chí của mình bằng văn bản.
Di chúc hợp pháp
Di chúc hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau đây:
- Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ, cưỡng ép;
- Nội dung của di chúc không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của luật.
- Di chúc của người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi phải được lập thành văn bản và phải được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý về việc lập di chúc.
- Di chúc của người bị hạn chế về thể chất hoặc của người không biết chữ phải được người làm chứng lập thành văn bản và có công chứng hoặc chứng thực.
- Di chúc bằng văn bản không có công chứng, chứng thực chỉ được coi là hợp pháp, nếu có đủ các điều kiện được quy định tại khoản 1 Điều này.
- Di chúc miệng được coi là hợp pháp nếu người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay sau khi người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng, người làm chứng ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng thì di chúc phải được công chứng viên hoặc cơ quan có thẩm quyền chứng thực xác nhận chữ ký hoặc điểm chỉ của người làm chứng.
Nội dung của di chúc
Di chúc gồm các nội dung chủ yếu sau:
- Ngày, tháng, năm lập di chúc;
- Họ, tên và nơi cư trú của người lập di chúc;
- Họ, tên người, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản;
- Di sản để lại và nơi có di sản.
Ngoài các nội dung nêu trên, di chúc có thể có các nội dung khác.
Di chúc không được viết tắt hoặc viết bằng ký hiệu, nếu di chúc gồm nhiều trang thì mỗi trang phải được ghi số thứ tự và có chữ ký hoặc điểm chỉ của người lập di chúc.
Trường hợp di chúc có sự tẩy xóa, sửa chữa thì người tự viết di chúc hoặc người làm chứng di chúc phải ký tên bên cạnh chỗ tẩy xóa, sửa chữa.
Thủ tục lập di chúc
Thủ tục lập di chúc miệng
- Trường hợp tính mạng một người bị cái chết đe dọa và không thể lập di chúc bằng văn bản thì có thể lập di chúc miệng.
- Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi không được lập di chúc miệng.
- Người lập di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay sau đó những người làm chứng ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ.
- Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng thì di chúc phải được công chứng viên hoặc cơ quan có thẩm quyền chứng thực xác nhận chữ ký hoặc điểm chỉ của người làm chứng
- Sau 03 tháng, kể từ thời điểm di chúc miệng mà người lập di chúc còn sống, minh mẫn, sáng suốt thì di chúc miệng mặc nhiên bị hủy bỏ.
Hồ sơ để công chứng di chúc miệng
Để di chúc hợp pháp phải chuẩn bị hồ sơ để công chứng di chúc bao gồm:
- Phiếu yêu cầu công chứng;
- Bản sao giấy tờ tùy thân của người lập di chúc;
- Bản sao giấy chứng nhận quyền sở hữu, giấy chứng nhận quyền sử dụng hoặc bản sao giấy tờ thay thế nếu di chúc có liên quan tới tài sản phải đăng ký quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng đất. Nếu tính mạng của người lập di chúc đang bị đe dọa thì không cần đưa tài liệu, nhưng phải ghi nhận rõ điều này trong văn bản công chứng.
Thủ tục lập di chúc bằng văn bản có công chứng
Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ
Hồ sơ lập di chúc bằng văn bản có công chứng bao gồm:
- Phiếu yêu cầu công chứng điền đủ các thông tin của người yêu cầu công chứng và nội dung cần công chứng…
- Bản sao giấy tờ cá nhân của người yêu cầu công chứng như CMND/CCCD/Hộ chiếu…
- Bản di chúc dự thảo (nếu có);
- Giấy tờ chứng minh quyền sở hữu tài sản: sổ đỏ, hợp đồng mua bán nhà đất, giấy tờ xe,…
- Các giấy tờ trên chỉ cần là bản chụp, bản in hoặc bản đánh máy có nội dung đầy đủ, chính xác như bản chính và không phải chứng thực. Khi nộp bản sao, bạn phải xuất trình bản chính để đối chiếu.
Bước 2: Nộp hồ sơ
- Người lập di chúc phải tự mình yêu cầu công chứng di chúc, không ủy quyền cho người khác yêu cầu công chứng di chúc.
- Nộp trực tiếp hồ so cho một văn phòng công chứng uy tín, chuyên nghiệp.
Bước 3: Tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ
Công chứng viên sẽ kiểm tra giấy tờ trong hồ sơ yêu cầu công chứng.
Nếu các giấy tờ yêu cầu công chứng đầy đủ, phù hợp với quy định của pháp luật thì thụ lý và ghi vào sổ công chứng.
Công chứng viên phải giải thích cho bạn hiểu rõ quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp, ý nghĩa và hậu quả pháp lý của di chúc.
Công chứng viên đề nghị người yêu cầu công chứng làm rõ hoặc theo đề nghị của người yêu cầu công chứng, công chứng viên tiến hành xác minh hoặc yêu cầu giám định trong các trường hợp:
- Có căn cứ cho rằng trong hồ sơ yêu cầu công chứng có vấn đề chưa rõ;
- Việc lập di chúc có dấu hiệu bị đe dọa, cưỡng ép;
- Có sự nghi ngờ về năng lực hành vi dân sự của người yêu cầu công chứng;
- Đối tượng của di chúc chưa được mô tả cụ thể.
- Trường hợp không làm rõ được thì có quyền từ chối công chứng.
Bước 4: Kiểm tra dự thảo di chúc
- Nếu người lập di chúc tự soạn thảo di chúc thì công chứng viên sẽ phải kiểm tra lại dự thảo di chúc.
- Nếu trong dự thảo di chúc có điều khoản vi phạm pháp luật, trái đạo đức xã hội, đối tượng của di chúc không phù hợp với quy định của pháp luật thì công chứng viên phải chỉ rõ cho người yêu cầu công chứng để sửa chữa.
- Trường hợp người yêu cầu công chứng không sửa chữa thì công chứng viên có quyền từ chối công chứng.
Bước 5: Ký chứng nhận
- Người lập di chúc phải đọc lại dự thảo di chúc hoặc đề nghị công chứng viên đọc dự thảo di chúc.
- Nếu người lập di chúc đồng ý với nội dung dự thảo di chúc thì phải ký vào từng trang của di chúc.
- Công chứng viên sẽ yêu cầu người lập di chúc xuất trình bản chính của các giấy tờ để đối chiếu trước khi ghi lời chứng, ký vào từng trang của di chúc.
Bước 6: Trả kết quả công chứng
- Thời hạn công chứng không quá 02 ngày làm việc.
- Với trường hợp có nội dung phức tạp thì thời hạn công chứng có thể kéo dài hơn nhưng không quá 10 ngày làm việc.
Thủ tục lập di chúc bằng văn bản có chứng thực
Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ chứng thực di chúc
Hồ sơ chứng thực di chúc bao gồm:
- Dự thảo di chúc;
- Bản sao CMND/CCCD/Hộ chiếu còn giá trị sử dụng của người yêu cầu chứng thực (xuất trình kèm theo bản chính để đối chiếu);
- Bản sao giấy chứng nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng hoặc bản sao giấy tờ thay thế được pháp luật quy định đối với tài sản mà pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng trong trường hợp di chúc liên quan đến tài sản đó; trừ trường hợp người lập di chúc đang bị cái chết đe dọa đến tính mạng (xuất trình kèm theo bản chính để đối chiếu).
Bước 2: Nộp hồ sơ chứng thực di chúc
Nộp hồ sơ trực tiếp tại Uỷ ban nhân dân cấp xã.
Bước 3: Tiếp nhận hồ sơ
- Người thực hiện chứng thực (hoặc người tiếp nhận hồ sơ trong trường hợp tiếp nhận hồ sơ tại bộ phận một cửa, một cửa liên thông) kiểm tra giấy tờ trong hồ sơ yêu cầu chứng thực, nếu đầy đủ, tại thời điểm chứng thực người lập di chúc tự nguyện, minh mẫn và nhận thức, làm chủ được hành vi của mình thì thực hiện chứng thực.
- Người lập di chúc phải ký trước mặt người thực hiện chứng thực, nếu di chúc có từ hai trang trở lên thì phải ký vào từng trang.
- Trường hợp người yêu cầu chứng thực không ký được thì phải điểm chỉ; nếu người đó không đọc được, không nghe được, không ký, không điểm chỉ được thì phải có 02 (hai) người làm chứng. Người làm chứng phải có đủ năng lực hành vi dân sự và không có quyền, lợi ích hoặc nghĩa vụ liên quan đến hợp đồng, giao dịch.
- Người làm chứng do người yêu cầu chứng thực bố trí.
- Trường hợp người yêu cầu chứng thực không bố trí được thì đề nghị cơ quan thực hiện chứng thực chỉ định người làm chứng.
Bước 4: Người thực hiện chứng thực kiểm tra giấy tờ trong hồ sơ yêu cầu chứng thực
- Người thực hiện chứng thực ghi lời chứng tương ứng với từng loại hợp đồng, giao dịch theo mẫu quy định; ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu của cơ quan thực hiện chứng thực và ghi vào sổ chứng thực. Đối với hợp đồng, giao dịch có từ 02 (hai) trang trở lên, thì từng trang phải được đánh số thứ tự, có chữ ký của người yêu cầu chứng thực và người thực hiện chứng thực; số lượng trang và lời chứng được ghi tại trang cuối của hợp đồng, giao dịch. Trường hợp hợp đồng, giao dịch có từ 02 (hai) tờ trở lên thì phải đóng dấu giáp lai.
- Trường hợp phải phiên dịch thì người phiên dịch có trách nhiệm dịch đầy đủ, chính xác nội dung của hợp đồng, giao dịch, nội dung lời chứng cho người yêu cầu chứng thực và ký vào từng trang hợp đồng với tư cách là người phiên dịch.
- Bước 5: Người yêu cầu chứng thực di chúc nhận kết quả tại nơi nộp hồ sơ
- Không quá 02 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ yêu cầu chứng thực hoặc có thể kéo dài hơn theo thỏa thuận bằng văn bản với người yêu cầu chứng thực.
- Trường hợp kéo dài thời hạn giải quyết thì người tiếp nhận hồ sơ phải có phiếu hẹn ghi rõ thời gian trả kết quả cho người yêu cầu chứng thực.
- Thủ tục lập di chúc bằng văn bản có người làm chứng
- Trường hợp người lập di chúc không tự mình viết bản di chúc thì có thể tự mình đánh máy hoặc nhờ người khác viết hoặc đánh máy bản di chúc, nhưng phải có ít nhất là hai người làm chứng. Người lập di chúc phải ký hoặc điểm chỉ vào bản di chúc trước mặt những người làm chứng; những người làm chứng xác nhận chữ ký, điểm chỉ của người lập di chúc và ký vào bản di chúc.
Người làm chứng cho việc lập di chúc
Mọi người đều có thể làm chứng cho việc lập di chúc, trừ những người sau đây:
- Người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của người lập di chúc.
- Người có quyền, nghĩa vụ tài sản liên quan tới nội dung di chúc.
- Người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi.
Thủ tục lập di chúc bằng văn bản không có người làm chứng
- Người lập di chúc phải tự viết và ký vào bản di chúc.
- Việc lập di chúc bằng văn bản không có người làm chứng phải tuân theo quy định tại Điều 631 Bộ luật Dân sự 2015.
Phí công chứng, chứng thực di chúc
- Phí công chứng di chúc là 50.000 nghìn.
- Phí chứng thực di chúc là 30.000 đồng.
- Phí công chứng di chúc tại nhà: tính theo khoảng cách thời gian cụ thể và phí làm việc ngoài phòng công chứng của công chứng viên.
-
Di chúc là gì
Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết.
Người lập di chúc bao gồm:
- Người thành niên có đủ điều kiện theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 630 Bộ luật Dân sự 2015 có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình.
- Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi được lập di chúc, nếu được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý về việc lập di chúc.
Hình thức của di chúc
Di chúc phải được lập thành văn bản; nếu không thể lập được di chúc bằng văn bản thì có thể di chúc miệng.
Di chúc bằng văn bản
Di chúc bằng văn bản bao gồm:
- Di chúc bằng văn bản không có người làm chứng.
- Di chúc bằng văn bản có người làm chứng.
- Di chúc bằng văn bản có công chứng.
- Di chúc bằng văn bản có chứng thực.
Di chúc miệng
- Di chúc miệng (hay thực tế nhiều người còn gọi là di ngôn) là sự thể hiện ý chí bằng lời nói của người để lại di chúc nhằm chuyển tài sản của mình cho những người còn sống sau khi người lập di chúc chết.
- Trong trường hợp này, người lập di chúc không có đủ điều kiện để thể hiện ý chí của mình bằng văn bản.
Di chúc hợp pháp
Di chúc hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau đây:
- Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ, cưỡng ép;
- Nội dung của di chúc không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của luật.
- Di chúc của người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi phải được lập thành văn bản và phải được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý về việc lập di chúc.
- Di chúc của người bị hạn chế về thể chất hoặc của người không biết chữ phải được người làm chứng lập thành văn bản và có công chứng hoặc chứng thực.
- Di chúc bằng văn bản không có công chứng, chứng thực chỉ được coi là hợp pháp, nếu có đủ các điều kiện được quy định tại khoản 1 Điều này.
- Di chúc miệng được coi là hợp pháp nếu người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay sau khi người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng, người làm chứng ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng thì di chúc phải được công chứng viên hoặc cơ quan có thẩm quyền chứng thực xác nhận chữ ký hoặc điểm chỉ của người làm chứng.
Nội dung của di chúc
Di chúc gồm các nội dung chủ yếu sau:
- Ngày, tháng, năm lập di chúc;
- Họ, tên và nơi cư trú của người lập di chúc;
- Họ, tên người, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản;
- Di sản để lại và nơi có di sản.
Ngoài các nội dung nêu trên, di chúc có thể có các nội dung khác.
Di chúc không được viết tắt hoặc viết bằng ký hiệu, nếu di chúc gồm nhiều trang thì mỗi trang phải được ghi số thứ tự và có chữ ký hoặc điểm chỉ của người lập di chúc.
Trường hợp di chúc có sự tẩy xóa, sửa chữa thì người tự viết di chúc hoặc người làm chứng di chúc phải ký tên bên cạnh chỗ tẩy xóa, sửa chữa.
Thủ tục lập di chúc
Thủ tục lập di chúc miệng
- Trường hợp tính mạng một người bị cái chết đe dọa và không thể lập di chúc bằng văn bản thì có thể lập di chúc miệng.
- Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi không được lập di chúc miệng.
- Người lập di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay sau đó những người làm chứng ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ.
- Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng thì di chúc phải được công chứng viên hoặc cơ quan có thẩm quyền chứng thực xác nhận chữ ký hoặc điểm chỉ của người làm chứng
- Sau 03 tháng, kể từ thời điểm di chúc miệng mà người lập di chúc còn sống, minh mẫn, sáng suốt thì di chúc miệng mặc nhiên bị hủy bỏ.
Hồ sơ để công chứng di chúc miệng
Để di chúc hợp pháp phải chuẩn bị hồ sơ để công chứng di chúc bao gồm:
- Phiếu yêu cầu công chứng;
- Bản sao giấy tờ tùy thân của người lập di chúc;
- Bản sao giấy chứng nhận quyền sở hữu, giấy chứng nhận quyền sử dụng hoặc bản sao giấy tờ thay thế nếu di chúc có liên quan tới tài sản phải đăng ký quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng đất. Nếu tính mạng của người lập di chúc đang bị đe dọa thì không cần đưa tài liệu, nhưng phải ghi nhận rõ điều này trong văn bản công chứng.
Thủ tục lập di chúc bằng văn bản có công chứng
Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ
Hồ sơ lập di chúc bằng văn bản có công chứng bao gồm:
- Phiếu yêu cầu công chứng điền đủ các thông tin của người yêu cầu công chứng và nội dung cần công chứng…
- Bản sao giấy tờ cá nhân của người yêu cầu công chứng như CMND/CCCD/Hộ chiếu…
- Bản di chúc dự thảo (nếu có);
- Giấy tờ chứng minh quyền sở hữu tài sản: sổ đỏ, hợp đồng mua bán nhà đất, giấy tờ xe,…
- Các giấy tờ trên chỉ cần là bản chụp, bản in hoặc bản đánh máy có nội dung đầy đủ, chính xác như bản chính và không phải chứng thực. Khi nộp bản sao, bạn phải xuất trình bản chính để đối chiếu.
Bước 2: Nộp hồ sơ
- Người lập di chúc phải tự mình yêu cầu công chứng di chúc, không ủy quyền cho người khác yêu cầu công chứng di chúc.
- Nộp trực tiếp hồ so cho một văn phòng công chứng uy tín, chuyên nghiệp.
Bước 3: Tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ
Công chứng viên sẽ kiểm tra giấy tờ trong hồ sơ yêu cầu công chứng.
Nếu các giấy tờ yêu cầu công chứng đầy đủ, phù hợp với quy định của pháp luật thì thụ lý và ghi vào sổ công chứng.
Công chứng viên phải giải thích cho bạn hiểu rõ quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp, ý nghĩa và hậu quả pháp lý của di chúc.
Công chứng viên đề nghị người yêu cầu công chứng làm rõ hoặc theo đề nghị của người yêu cầu công chứng, công chứng viên tiến hành xác minh hoặc yêu cầu giám định trong các trường hợp:
- Có căn cứ cho rằng trong hồ sơ yêu cầu công chứng có vấn đề chưa rõ;
- Việc lập di chúc có dấu hiệu bị đe dọa, cưỡng ép;
- Có sự nghi ngờ về năng lực hành vi dân sự của người yêu cầu công chứng;
- Đối tượng của di chúc chưa được mô tả cụ thể.
- Trường hợp không làm rõ được thì có quyền từ chối công chứng.
Bước 4: Kiểm tra dự thảo di chúc
- Nếu người lập di chúc tự soạn thảo di chúc thì công chứng viên sẽ phải kiểm tra lại dự thảo di chúc.
- Nếu trong dự thảo di chúc có điều khoản vi phạm pháp luật, trái đạo đức xã hội, đối tượng của di chúc không phù hợp với quy định của pháp luật thì công chứng viên phải chỉ rõ cho người yêu cầu công chứng để sửa chữa.
- Trường hợp người yêu cầu công chứng không sửa chữa thì công chứng viên có quyền từ chối công chứng.
Bước 5: Ký chứng nhận
- Người lập di chúc phải đọc lại dự thảo di chúc hoặc đề nghị công chứng viên đọc dự thảo di chúc.
- Nếu người lập di chúc đồng ý với nội dung dự thảo di chúc thì phải ký vào từng trang của di chúc.
- Công chứng viên sẽ yêu cầu người lập di chúc xuất trình bản chính của các giấy tờ để đối chiếu trước khi ghi lời chứng, ký vào từng trang của di chúc.
Bước 6: Trả kết quả công chứng
- Thời hạn công chứng không quá 02 ngày làm việc.
- Với trường hợp có nội dung phức tạp thì thời hạn công chứng có thể kéo dài hơn nhưng không quá 10 ngày làm việc.
Thủ tục lập di chúc bằng văn bản có chứng thực
Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ chứng thực di chúc
Hồ sơ chứng thực di chúc bao gồm:
- Dự thảo di chúc;
- Bản sao CMND/CCCD/Hộ chiếu còn giá trị sử dụng của người yêu cầu chứng thực (xuất trình kèm theo bản chính để đối chiếu);
- Bản sao giấy chứng nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng hoặc bản sao giấy tờ thay thế được pháp luật quy định đối với tài sản mà pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng trong trường hợp di chúc liên quan đến tài sản đó; trừ trường hợp người lập di chúc đang bị cái chết đe dọa đến tính mạng (xuất trình kèm theo bản chính để đối chiếu).
Bước 2: Nộp hồ sơ chứng thực di chúc
Nộp hồ sơ trực tiếp tại Uỷ ban nhân dân cấp xã.
Bước 3: Tiếp nhận hồ sơ
- Người thực hiện chứng thực (hoặc người tiếp nhận hồ sơ trong trường hợp tiếp nhận hồ sơ tại bộ phận một cửa, một cửa liên thông) kiểm tra giấy tờ trong hồ sơ yêu cầu chứng thực, nếu đầy đủ, tại thời điểm chứng thực người lập di chúc tự nguyện, minh mẫn và nhận thức, làm chủ được hành vi của mình thì thực hiện chứng thực.
- Người lập di chúc phải ký trước mặt người thực hiện chứng thực, nếu di chúc có từ hai trang trở lên thì phải ký vào từng trang.
- Trường hợp người yêu cầu chứng thực không ký được thì phải điểm chỉ; nếu người đó không đọc được, không nghe được, không ký, không điểm chỉ được thì phải có 02 (hai) người làm chứng. Người làm chứng phải có đủ năng lực hành vi dân sự và không có quyền, lợi ích hoặc nghĩa vụ liên quan đến hợp đồng, giao dịch.
- Người làm chứng do người yêu cầu chứng thực bố trí.
- Trường hợp người yêu cầu chứng thực không bố trí được thì đề nghị cơ quan thực hiện chứng thực chỉ định người làm chứng.
Bước 4: Người thực hiện chứng thực kiểm tra giấy tờ trong hồ sơ yêu cầu chứng thực
- Người thực hiện chứng thực ghi lời chứng tương ứng với từng loại hợp đồng, giao dịch theo mẫu quy định; ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu của cơ quan thực hiện chứng thực và ghi vào sổ chứng thực. Đối với hợp đồng, giao dịch có từ 02 (hai) trang trở lên, thì từng trang phải được đánh số thứ tự, có chữ ký của người yêu cầu chứng thực và người thực hiện chứng thực; số lượng trang và lời chứng được ghi tại trang cuối của hợp đồng, giao dịch. Trường hợp hợp đồng, giao dịch có từ 02 (hai) tờ trở lên thì phải đóng dấu giáp lai.
- Trường hợp phải phiên dịch thì người phiên dịch có trách nhiệm dịch đầy đủ, chính xác nội dung của hợp đồng, giao dịch, nội dung lời chứng cho người yêu cầu chứng thực và ký vào từng trang hợp đồng với tư cách là người phiên dịch.
- Bước 5: Người yêu cầu chứng thực di chúc nhận kết quả tại nơi nộp hồ sơ
- Không quá 02 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ yêu cầu chứng thực hoặc có thể kéo dài hơn theo thỏa thuận bằng văn bản với người yêu cầu chứng thực.
- Trường hợp kéo dài thời hạn giải quyết thì người tiếp nhận hồ sơ phải có phiếu hẹn ghi rõ thời gian trả kết quả cho người yêu cầu chứng thực.
- Thủ tục lập di chúc bằng văn bản có người làm chứng
- Trường hợp người lập di chúc không tự mình viết bản di chúc thì có thể tự mình đánh máy hoặc nhờ người khác viết hoặc đánh máy bản di chúc, nhưng phải có ít nhất là hai người làm chứng. Người lập di chúc phải ký hoặc điểm chỉ vào bản di chúc trước mặt những người làm chứng; những người làm chứng xác nhận chữ ký, điểm chỉ của người lập di chúc và ký vào bản di chúc.
Người làm chứng cho việc lập di chúc
Mọi người đều có thể làm chứng cho việc lập di chúc, trừ những người sau đây:
- Người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của người lập di chúc.
- Người có quyền, nghĩa vụ tài sản liên quan tới nội dung di chúc.
- Người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi.
Thủ tục lập di chúc bằng văn bản không có người làm chứng
- Người lập di chúc phải tự viết và ký vào bản di chúc.
- Việc lập di chúc bằng văn bản không có người làm chứng phải tuân theo quy định tại Điều 631 Bộ luật Dân sự 2015.
Phí công chứng, chứng thực di chúc
- Phí công chứng di chúc là 50.000 nghìn.
- Phí chứng thực di chúc là 30.000 đồng.
- Phí công chứng di chúc tại nhà: tính theo khoảng cách thời gian cụ thể và phí làm việc ngoài phòng công chứng của công chứng viên.
Dịch vụ lập di chúc của Luật 24H
- Tư vấn các quy định của pháp luật liên quan đến hình thức, nội dung, hiệu lực của di chúc;
- Hỗ trợ khách hàng soạn thảo di chúc;
- Hướng dẫn thủ tục lập di chúc, công chứng, chứng thực di chúc;
- Hướng dẫn khách hàng thủ tục khai nhận di sản thừa kế.
- Tư vấn các vấn đề pháp lý liên quan đến di chúc và di sản,…
Trên đây là những chia sẻ của Luật 24H . Hy vọng những thông tin trên có thể giúp bạn biết rõ Hướng dẫn thủ tục lập di chúc tại Huyện Hưng Nguyên – Gọi 19006574, các thông tin pháp lý liên quan Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào về dịch vụ Dịch vụ lập di chúc tại nhà hay các vấn đề pháp lý khác thì đừng ngại liên hệ với chúng tôi theo địa chỉ: số 92A đường Phượng Hoàng Trung Đô, Khối 3, phường trung Đô- Tp. Vinh – Nghệ An hotline: 1900 6574 hoặc truy cập theo website https://luat24h.net để nhận được sự giúp đỡ từ chúng tôi.
Tham khảo thêm các bộ luật hiện hành Tại đây
>>Xem thêm: Phần di sản không được đề cập trong di chúc được chia như thế nào – Luật 24h
>> Xem thêm: Di sản không có người thừa kế thì tài sản đó sẽ thuộc về ai ?- luật 24h
>> Xem thêm: Con nuôi có quyền khởi kiện yêu cầu phân chia di sản thừa kế do bố mẹ nuôi để lại không?- luật 24h
Bài viết được thực hiện bởi Công ty Luật 24H
0 Chức vụ: Chủ sở hữu Website
( Lĩnh vực: Luật sư Bào chữa, bảo vệ, tư vấn, Trung tâm pháp lý
& Trình độ đào tạo: Công ty Luật TNHH
6 Số năm kinh nghiệm thực tế: 20 năm
4 Tổng số bài viết: 66.359 bài viết
CAM KẾT CỦA HÃNG LUẬT 24H:
– Luôn hỗ trợ khách hàng 24/7;
– Chi phí hợp lý nhất thị trường;
– Hỗ trợ nhanh chóng nhất cho khách hàng;
– Bảo vệ quyền lợi tốt nhất cho khách hàng.
————————————————————–
THÔNG TIN LIÊN HỆ:
Trụ sở chính : số 69/172 Phú Diễn, P.Phú Diễn, Q.Bắc Từ Liêm, Tp.Hà Nội.
Hotline : 19006574
Email : hangluat24h@gmail.com
Website : luat24h.net
Facebook : https://www.facebook.com/congtyluat24h/
Luật 24H – “Hãng luật của Mọi người, Mọi nhà"