Sử dụng logo không xin phép xử lý như thế nào- Luật 24H

Sử dụng logo không xin phép là việc xâm phạm đến các quyền sở hữu trí tuệ. Dù đã có những quy định pháp luật nhằm hạn chế nhưng việc sử dụng logo mà không xin phép – hành vi vi phạm luật sở hữu trí tuệ vẫn diễn ra. Vậy xử lý như thế nào với trường hợp này?

 Về cơ sở pháp lý:

– Luật sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi bổ sung 2009

– Nghị định số 22/2018/NĐ-CP Quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật sở hữu trí tuệ năm 2009 về quyền tác giả và quyền liên quan;

– Nghị định số 131/2013/NĐ-CP Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành chính về quyền tác giả, quyền liên quan.

Sử dụng logo không xin phép
Sử dụng logo không xin phép – Luật 24H

Giải quyết vấn đề

Xử lý hành vi sử dụng logo không xin phép

Xác định bạn có phải chủ sở hữu của tài sản hay không?

Điều 6 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, được sửa đổi, bổ sung năm 2009. Thì Quyền tác giả phát sinh kể từ thời điểm tác phẩm được sáng tạo và được thể hiện dưới một hình thức vật chất nhất định, không phân biệt nội dung, chất lượng, hình thức, phương tiện, ngôn ngữ, đã công bố hay chưa công bố, đã đăng ký hay chưa đăng ký.

Điều 18 Luật sở hữu trí tuệ năm 2005, được sửa đổi, bổ sung năm 2009. Quyền tác giả đối với logo nêu trên gồm quyền nhân thân và quyền tài sản.

– Trong trường hợp,  tác giả đồng thời là chủ sở hữu Logo. Thì có đầy đủ các quyền nhân thân và quyền tài sản theo quy định tại Điều 19 và Điều 20 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, được sửa đổi, bổ sung năm 2009.  Ngoài ra trường hợp tác giả không đồng thời là chủ sở hữu tác phẩm thì chỉ có các quyền quy định tại Khoản 1, 2 và 4 của Điều 19 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, được sửa đổi, bổ sung năm 2009.

Xử lý người có hành vi vi phạm, cụ thể là sử dụng logo mà chưa xin phép

Căn cứ xác định hành vi xâm phạm

Nghị định 105/2006/NĐ-CP đã quy định căn cứ xác định hành vi xâm phạm. Theo đó, Hành vi bị xem xét bị coi là hành vi xâm phạm khi có đủ các căn cứ sau đây:

– Đối tượng bị xem xét thuộc phạm vi các đối tượng đang được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ.

– Có yếu tố xâm phạm trong đối tượng bị xem xét.

– Người thực hiện hành vi bị xem xét không phải là chủ thể quyền sở hữu trí tuệ và không phải là người được pháp luật hoặc cơ quan có thẩm quyền cho phép theo các trường hợp ngoại lệ.

– Hành vi bị xem xét xảy ra tại Việt Nam. Hành vi bị xem xét cũng bị coi là xảy ra tại Việt Nam nếu hành vi đó xảy ra trên mạng internet nhưng nhằm vào người tiêu dùng hoặc người dùng tin tại Việt Nam.

Bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm. Không cho người khác sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc tác phẩm dưới bất kỳ hình thức nào gây phương hại đến danh dự và uy tín của tác giả thì có quyền áp dụng các quy định tại Nghị định số 131/2013/NĐ-CP Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành chính về quyền tác giả, quyền liên quan.

Cụ thể:

Điều 9. Hành vi xâm phạm quyền đứng tên, đặt tên tác phẩm

1.Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi sử dụng tác phẩm mà không nêu tên thật, bút danh tác giả, tên tác phẩm hoặc nêu không đúng tên thật hoặc bút danh tác giả, tên tác phẩm trên bản sao tác phẩm, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng

2.Biện pháp khắc phục hậu quả:

a) Buộc cải chính công khai trên phương tiện thông tin, đại chúng thông tin sai lệch đối với hành vi quy định tại Khoản 1 Điều này;

b) Buộc sửa lại đúng tên tác giả, tên tác phẩm trên bản sao tác phẩm,bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng có thông tin sai lệch về tên tác giả, tên tác phẩm đối với hành vi quy định tại Khoản 1 Điều này.

Điều 10. Hành vi xâm phạm quyền bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm

1.Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng. Đối với hành vi tự ý sửa chữa, cắt xén tác phẩm gây phương hại đến danh sự và uy tín của tác giả;

2. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng. Đối với hành vi xuyên tạc tác phẩm, gây phương hại đến danh dự và uy tín của tác giả.

3. Biện pháp khắc phục hậu quả

a) Buộc cải chính thông tin công khai trên phương tiện thông tin đại chúng thông tin sai sự thật đối với hành vi quy định tại Khoản 1 và Khoản 2 Điều này;

b) Buộc dỡ bỏ bản sao tác phẩm vi phạm dưới hình thức điện tử trên môi trường Internet và kỹ thuật số hoặc buộc tiêu huỷ tang vật vi phạm đối với hành vi quy định tại Khoản 1 và Khoản 2 Điều này

>> Xem thêm: Đăng ký nhãn hiệu là gì ? Tại sao cần phải đăng ký bảo hộ nhãn hiệu ? Luật 24H

> Xem thêm: Đặt câu hỏi cho Luật sư 24H

 

Trên đây là những chia sẻ của Luật 24H. Về vấn đề xử lý trường hợp sử dụng logo mà không xin phép theo quy định pháp luật. Hy vọng những thông tin trên có thể giúp bạn biết rõ các thông tin pháp lý liên quan. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào về vấn đề xử lý trường hợp sử dụng logo mà không xin phép hay các vấn đề pháp lý khác thì đừng ngại liên hệ với chúng tôi theo hotline: 1900 6574 hoặc truy cập theo website https://luat24h.net để nhận được sự giúp đỡ từ chúng tôi.

Dịch vụ hỗ trợ của Luật 24H

Đến với chúng tôi, chúng tôi sẽ đồng hành và hỗ trợ bạn các dịch vụ liên quan:

– Tư vấn về pháp luật về vấn đề xử lý trường hợp sử dụng logo mà không xin phép

CAM KẾT CỦA LUẬT 24H:

-Luôn hỗ trợ khách hàng 24/7;

Chi phí hợp lý nhất thị trường;

Chất lượng dịch vụ tốt nhất;

Bảo vệ quyền lợi tốt nhất cho khách hàng.

 

Bài viết được thực hiện bởi Công ty Luật 24H

0 Chức vụ: Chủ sở hữu Website

( Lĩnh vực: Luật sư Bào chữa, bảo vệ, tư vấn, Trung tâm pháp lý

& Trình độ đào tạo: Công ty Luật TNHH

6 Số năm kinh nghiệm thực tế: 20 năm

4 Tổng số bài viết: 66.359 bài viết

 

 

CAM KẾT CỦA HÃNG  LUẬT 24H:

– Luôn hỗ trợ khách hàng 24/7;

– Chi phí hợp lý nhất thị trường;

 Hỗ trợ nhanh chóng nhất cho khách hàng;

– Bảo vệ quyền lợi tốt nhất cho khách hàng.

————————————————————–

THÔNG TIN LIÊN HỆ:

CÔNG TY LUẬT 24H

Trụ sở chính  : số 69/172 Phú Diễn, P.Phú Diễn, Q.Bắc Từ Liêm, Tp.Hà Nội.

Hotline          : 19006574

Email             : hangluat24h@gmail.com

Website         : luat24h.net

Facebook       : https://www.facebook.com/congtyluat24h/

Luật 24H – “Hãng luật của Mọi người, Mọi nhà"

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Quyền sở hữu trí tuệ được quy định như thế nào?

Quyền sở hữu trí tuệ được quy định như thế nào?, luật 24H cam kết tư vấn 24/7, với thôn...

Xem thêm

Điều kiện để được bảo hộ quyền tác giả theo quy định của pháp luật?

Điều kiện để được bảo hộ quyền tác giả theo quy định của pháp luật?, luật 24H cam kết t...

Xem thêm

Quyền sở hữu trí tuệ được phát sinh, xác lập khi nào theo quy định...

Quyền sở hữu trí tuệ được phát sinh, xác lập khi nào theo quy định của pháp luật?, luật...

Xem thêm

Điều kiện bảo hộ kiểu dáng công nghiệp theo quy định pháp luật?

Điều kiện bảo hộ kiểu dáng công nghiệp theo quy định pháp luật?, luật 24H cam kết tư vấ...

Xem thêm

Tính mới của sáng chế

Tính mới của sáng chế,Luật 24H cam kết tư vấn 24/7, với thông tin chuẩn xác nhất, giá c...

Xem thêm

Khái niệm và đặc điểm hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp

Khái niệm và đặc điểm hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp, Luật 24H cam kết...

Xem thêm

Trình tự thủ tục, hồ sơ đăng ký bản quyền tác giả cho tác phẩm văn...

Trình tự thủ tục, hồ sơ đăng ký bản quyền tác giả cho tác phẩm văn học. Luật 24H cam kế...

Xem thêm

Thời hạn bảo hộ đối với sáng chế trong quyền sở hữu công nghiệp

Thời hạn bảo hộ đối với sáng chế trong quyền sở hữu công nghiệp, Luật 24H cam kết tư vấ...

Xem thêm

Thời hạn bảo hộ của nhãn hiệu, kiểu dáng công nghiệp, sáng chế

Thời hạn bảo hộ của nhãn hiệu, kiểu dáng công nghiệp, sáng chế, luật 24H cam kết tư vấn...

Xem thêm
 
 
 
Gọi ngay
1900 6574